08:53 Thứ hai , Ngày 25 Tháng 11 Năm 2024
Thống kê hành chính công
Liên kết website
Thống kê truy cập

Hôm nay: 0

Hôm qua: 0

Trong tuần: 0

Tất cả: 0

Kỹ thuật quang âm mới có thể phát hiện chất khí có nồng độ cực kỳ thấp

05/07/2017 10:46

Nhóm nghiên cứu hợp tác của Trường Đại học Brown và Trường Đại học Sơn Đông (Trung Quốc) đã tìm ra được một phương pháp có thể phát hiện các khí thải có nồng độ dưới mức ppq (1 phần triệu tỷ) bằng cách sử dụng một biến thể mới dựa trên hiệu ứng quang - âm (photoacoustic), một phương pháp kỹ thuật dùng để đo âm thanh phát ra khi ánh sáng tương tác với các phân tử.

Nga - Việt hợp tác phát triển khoa học công nghệ hạt nhân

05/07/2017 10:40

Ngày 29/6/2017, tại Moscow, Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM và Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam vừa ký kết biên bản ghi nhớ về kế hoạch triển khai xây dựng Trung tâm KH&CN Hạt nhân (CNEST) tại Việt Nam. Đại diện hai bên ký kết biên bản là ông Alexey Likhachev - Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM và ông Trần Việt Thanh - Thứ trưởng Bộ KH&CN. Biên bản được ký dưới sự chứng kiến của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch nước Trần Đại Quang.

Phát hiện hai dạng khác nhau của nước lỏng

04/07/2017 08:56

Các nhà khoa học Thụy Điển phát hiện nước lỏng tồn tại ở hai dạng riêng biệt khác nhau về cấu trúc và mật độ phân tử.

Vật liệu polymer đầu tiên trên thế giới có thể tự di chuyển được bằng ánh sáng

03/07/2017 10:12

Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Eindhoven và Đại học Kent đã chế tạo thành công một loại vật liệu mới có thể di chuyển về phía trước theo kiểu gợn sóng dưới tác động của ánh sáng. Để tiến hành thử nghiệm, các nhà khoa học đã tạo ra một thiết bị nhỏ bằng cách kẹp chặt hai đầu của một mẫu vật liệu polymer này bằng một khung hình chữ nhật. Khi được chiếu sáng, thiết bị này có thể tự di chuyển được về phía trước.

Mỹ nghiên cứu tạo bò chịu nhiệt làm thực phẩm tương lai

30/06/2017 10:11

Các nhà khoa học tìm cách tạo ra giống bò chịu nhiệt tốt, thịt ngon trong bối cảnh Trái đất ngày càng nóng.

Nhiên liệu sinh học mới có thể hoạt động với động cơ diesel thông thường

30/06/2017 10:07

Các nhà khoa học tại Đức vừa đưa ra phương pháp tinh chế dầu diesel sinh học mới có thể hoạt động với động cơ diesel dùng cho động cơ diesel tiêu chuẩn có thể giúp mở rộng việc sử dụng nhiên liệu tái tạo. Dầu diesel sinh học được làm từ thực vật có thể là sự lựa chọn thân thiện với môi trường hơn đối với dầu diesel có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch, hay petrodiesel, hiện đang được sử dụng. Tại Liên minh châu Âu (EU), động cơ diesel thương mại phải có ít nhất 7% diesel sinh học.

Lần đầu tiên phát triển được robot mềm dẻo, có khả năng di chuyển và dàn trận

23/06/2017 14:06

Các nhà nghiên cứu Trường Đại học Quốc gia Seoul và Đại học Sungkyunkwa lần đầu tiên chế tạo được robot từ vật liệu mềm dẻo, có khả năng tự di chuyển và dàn trận mà không cần sử dụng động cơ hay bổ sung bất kỳ thành phần cơ học nào. Robot sẽ “bước đi” khi một dòng điện được gắn vào các sợi dây hợp kim nhớ hình (shape-memory alloy) được ghi nhớ trong hệ thống của chính nó: dòng điện này làm nóng các sợi dây, làm cho các phân đoạn mềm dẻo của robot co lại và uốn cong. Việc điều chỉnh liên tục các dòng điện đến các phân đoạn khác nhau theo nhiều cách khác nhau sẽ tạo cho robot có nhiều cách di chuyển khác nhau.

Cỗ máy gia tốc hạt mạnh tương đương 10 triệu cú sét đánh

20/06/2017 15:20

Các nhà khoa học quốc tế đang xây dựng cỗ máy gia tốc hạt mới cực mạnh nằm trong đường hầm dạng vòng tròn có chu vi 80-100 km.

Vật liệu hydrogel có khả năng xử lý các phân tử thuốc khó tan trong cơ thể

19/06/2017 09:00

Một nhóm các nhà nghiên cứu sinh học tại Trường Đại học Rice, Hoa Kỳ do Jeffrey Hartgerink dẫn đầu đã tạo ra một loại vật liệu hydrogel được thiết lập dựa trên các chuỗi peptide có cấu trúc răng cưa để từ đó phát triển phương pháp hiệu quả nhằm phân phối các phân tử thuốc khó tan đến những vị trí chính xác trong cơ thể bệnh nhân.

Thí điểm phương pháp làm giảm nguy cơ nhiễm HIV tới 92%

14/06/2017 10:38

Một loại thuốc kháng HIV có thể sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm HIV lên tới 92% vừa được đưa vào thí điểm điều trị dự phòng lây nhiễm HIV dành cho những đối tượng nguy cơ cao.